Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
20 tháng 4 2017 lúc 12:12

a)Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của BAI.

Nên \(\widehat{BIK}>\widehat{BAI}\) (1)

b) \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\)( Góc ngoài của \(\Delta\) CAI)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAI}+\widehat{CAI}\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)


Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
20 tháng 4 2017 lúc 12:00

) Ta có ∠BIK là góc ngoài của ∠BAI( hay là góc ngoài ∠BAK)

Các em lưu ý nếu không hiểu: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó (ở đây là tam giác ∆ BIA)

Nên ∠BIK > ∠BAK (1)

b) Góc ∠CIK > ∠CAI (2) (Góc ngoài của ∆ CAI)

Từ (1) và (2) ta có: ∠BIK + ∠CIK > ∠BAK + ∠CAI

Mà ∠BIC = ∠BIK + ∠CIK; ∠BAC = ∠BAK + ∠CAI

⇒ ∠BIC > ∠BAC.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Tử Tử
28 tháng 10 2016 lúc 18:18

Hình học lớp 7

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
nhoc quay pha
11 tháng 11 2016 lúc 22:15

A B C D a)

ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C

ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD

CM tương tự ta có: CD=AB

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DCB\) có:

BD=AC(cmt)

AB=DC(cmt)

BC(chung)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)

b)

theo câu a, ta có:

\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)

=>CD//AB(2 góc slt)

 

Bình luận (0)
nhoc quay pha
11 tháng 11 2016 lúc 22:21

A B C D Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn

ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé

Bình luận (2)
nguyen viet minh
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
24 tháng 10 2018 lúc 19:25

vì y' là tia đối của y=>góc xOy' góc xOy=>xOy'=80

=>góc xOz=\(\frac{xOy}{2}\)

=>góc xOz=80/2=40

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 9 2016 lúc 15:23

A B C I

Ta có : \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=180^O-\frac{180^O-\widehat{A}}{2}\)

\(=180^O-\frac{180^O-40}{2}=110^O\)

Vậy chọn đáp án C

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 9 2016 lúc 15:48

Ta có : \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-75^o=105^o\)

a/ \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Rightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=105^o\Rightarrow3\widehat{C}=105^o\Rightarrow\widehat{C}=35^o\Rightarrow\widehat{B}=70^o\)

b/ \(\widehat{B}-\widehat{C}=25^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}+25^o\Rightarrow\widehat{C}+25^o+\widehat{C}=105^o\Rightarrow2\widehat{C}=80^o\Rightarrow\widehat{C}=40^o\Rightarrow\widehat{B}=65^o\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Lê Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
14 tháng 8 2020 lúc 18:49

B C A I 1 1 2 2 M

a) xét \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow80^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^o\)

mà hai tia BI và CI lần lượt là tia hân giác của ^B và ^C

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}+\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=100^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{B_2}+2\widehat{C_2}=100^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}\right)=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=50^o\)

XÉT \(\Delta BCI\)

\(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}+\widehat{BIC}=180^o\left(đl\right)\)

THAY \(50^o+\widehat{BIC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-50^o=130^o\)

B) TA CÓ

\(\widehat{BIC}=130^o;\widehat{BAC}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\left(1\right)\left(130^o>80^o\right)\)

mà \(\widehat{BIC}>\widehat{BMC}\left(2\right)\)( Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.)

MÀ \(\widehat{BAM}< \widehat{BMC}\)HAY \(\widehat{BAC}< \widehat{BMC}\left(3\right)\)( Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.)

TỪ (1) VÀ (2) VÀ (3) \(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BMC}>\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My
Xem chi tiết
mo chi mo ni
25 tháng 10 2018 lúc 21:40

Bạn xem có phải hình vẽ thế này ko nhá!

A B C x M N 2 1

a, \(\widehat{NAC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\)AN//BC (2 góc so le trong bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\) (2 góc so le trong)

b, Do NA//BC suy ra NM//BC suy ra

\(\widehat{MAx}=\widehat{ACB}=55^o\) (2 góc đồng vị)

c, DO \(\widehat{MAx}=\widehat{ACB}\) và \(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)(chứng minh trên)

Mặt khác \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\widehat{B}=\widehat{C}\right)\)(giả thiết)

suy ra \(\widehat{MAx}=\widehat{MAB}\)suy ra MA là tia phân giác của \(\widehat{BAx}\)

Bình luận (0)